Kết quả nghiên cứu sơ bộ chỉ ra rằng những bệnh nhân sử dụng Remdesivir có thời gian phục hồi nhanh hơn, thời gian trung bình để phục hồi là 11 ngày so với 15 ngày đối với những người dùng giả dược.
Bài Viết Liên Quan
- Hỏi đáp vắc xin Covid-19: Khoảng cách giữa 2 mũi tiêm là bao lâu?
- Khi môi trường ô nhiễm – Ăn gì để phòng bệnh?
- Hướng dẫn F0 cách đo huyết áp, độ bão hòa oxy tại nhà chính xác
Kết quả nghiên cứu sơ bộ chỉ ra rằng những bệnh nhân sử dụng Remdesivir có thời gian phục hồi nhanh hơn, thời gian trung bình để phục hồi là 11 ngày so với 15 ngày đối với những người dùng giả dược – Nguồn ảnh: Bộ Y tế
Ngày 1-5-2020, Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) cho phép sử dụng thuốc Remdisivir trong điều trị những trường hợp mắc COVID-19 (ca xác định hoặc nghi ngờ) ở người lớn và cả t.rẻ e.m, thuốc chỉ được sử dụng trong điều trị nội trú.
Remdesivir là thuốc kháng virus phổ rộng, sử dụng dưới dạng truyền tĩnh mạch, thời gian sử dụng thuốc cho một đợt điều trị là 10 ngày; được đ.ánh giá dựa trên một phân tích dữ liệu từ công trình nghiên cứu thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát với 1.063 bệnh nhân mắc COVID-19, bắt đầu ngày 21-2-2020.
Nghiên cứu này còn được gọi là “thử nghiệm điều trị COVID-19 thích nghi”, được tài trợ bởi Viện Dị ứng và bệnh truyền nhiễm quốc gia (NIAID – Mỹ). Đây là thử nghiệm lâm sàng đầu tiên tại Mỹ nhằm đ.ánh giá một phương pháp điều trị thử nghiệm cho COVID -19.
Người đầu tiên tham gia thử nghiệm này là một tình nguyện viên người Mỹ vừa được trở về nước sau khi bị cách ly trên tàu du lịch Diamond Princess cập cảng ở Yokohama (Nhật Bản). Tổng cộng có 68 địa điểm tham gia vào nghiên cứu, trong đó ở Mỹ 47 điểm và 21 điểm tại các quốc gia ở châu Âu và châu Á.
Kết quả nghiên cứu sơ bộ chỉ ra rằng những bệnh nhân sử dụng Remdesivir có thời gian phục hồi nhanh hơn 31% so với những người dùng giả dược (p
Kết quả cũng cho thấy tỉ lệ t.ử v.ong là 8,0% đối với nhóm nhận Remdesivir so với 11,6% đối với nhóm giả dược (p= 0,059). Trước đó, Remdesivir đã được nghiên cứu trong các thử nghiệm lâm sàng đối với bệnh nhân mắc virus Ebola nhưng cho hiệu quả còn hạn chế và tiếp tục được nghiên cứu trong các mô hình động vật đối với SARS-CoV và MERS-CoV.
Trao đổi thêm với T.uổi Trẻ Online ngày 6-8, TS Lê Quốc Hùng – trưởng khoa bệnh nhiệt đới ( Bệnh viện Chợ Rẫy) – cho biết tất cả các nghiên cứu đều cho thấy thuốc Remdesivir (nguồn gốc từ Mỹ) có tác dụng kháng virus. Tuy nhiên mức độ tương đối hạn chế, người bệnh mắc COVID-19 phải được sử dụng từ rất sớm, ở giai đoạn đầu khi mới phát triệu chứng (7 ngày đầu).
Còn đối với các ca nặng, các bác sĩ có thể sử dụng phối hợp để làm giảm tải lượng virus xuống, kéo giảm thời gian điều trị nhưng hoàn toàn không làm thay đổi kết cục sau cùng của quá trình điều trị (tức tỉ lệ t.ử v.ong). “Do đó thuốc này chỉ là một trong các vũ khí, không phải là cứu cánh lớn trong việc kéo giảm tỉ lệ bệnh nhân t.ử v.ong” – bác sĩ Hùng nói.
Theo bác sĩ Hùng, loại thuốc này khá “hiền” và dễ sử dụng, không quá nhiều vấn đề về chống chỉ định. Ở Việt Nam trước đây loại thuốc này có được sử dụng trên một số trường hợp bệnh nhân mắc COVID-19 nhưng ở giai đoạn muộn nên hiệu quả mang lại chưa cao.
Tại Việt Nam, Remdesivir được sử dụng cho bệnh nhân COVID-19 thể trung bình và nặng theo hướng dẫn trong phác đồ điều trị của Bộ Y tế.
Tuần sau Việt Nam sẽ có khoảng 100.000 lọ thuốc Remdesivir
Remdesivir là thuốc kháng virus do Công ty dược phẩm Cipla, Ấn Độ sản xuất dưới sự cho phép của Gilead Sciences, Mỹ.
Loại thuốc này được FDA phê duyệt điều trị cho bệnh nhân COVID-19 từ tháng 10-2020. Hiện Remdesivir được 50 quốc gia như Mỹ, Úc, Nhật Bản, Singapore, Ấn Độ… đưa vào phác đồ điều trị.
Theo Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Ấn Độ Phạm Sanh Châu, Ấn Độ sẽ cung cấp 1 triệu liều thuốc điều trị COVID-19 Remdesivir cho Việt Nam, trong 30 ngày tới.
Đây là lô thuốc đầu tiên được Tập đoàn Vingroup đưa về TP.HCM. Dự kiến, đến tuần sau, sẽ có khoảng 100.000 lọ để phục vụ công tác chữa trị khẩn cấp.
Ông Phạm Nhật Vượng tặng 500 nghìn lọ thuốc điều trị Covid, “cạnh tranh” với vợ chồng Dũng “lò vôi”
Đây là một thông tin rất đáng mừng cho công cuộc điều trị bệnh nhân Covid nặng tại Việt Nam.
Mới đây, được sự hỗ trợ của Bộ Y Tế và Chính phủ Việt Nam, tập đoàn Vingroup đã ký kết với Công ty Cổ phần Công nghệ sinh học Arcturus Therapeutics (Mỹ) nhận chuyển giao độc quyền công nghệ sản xuất vaccine phòng Covid-19. Dự kiến Vingroup sẽ xuất xưởng những lô vaccine đầu tiên vào đầu năm 2022 kèm số lượng lên tới 200 triệu liều/năm.
Liên quan đến việc sản xuất vaccine, ông Phạm Nhật Vượng cho biết, doanh nghiệp sẽ thực hiện từng bước một cách thận trọng, chắc chắn với mục tiêu mang tới các sản phẩm có tiêu chuẩn cao và không gây ảnh hưởng tới sức khoẻ, tính mạng con người.
“Hiện đất nước đang cần nên chúng ta sẽ làm dự án nghiên cứu, sản xuất vaccine phòng Covid-19 phi lợi nhuận để phục vụ đất nước. Đồng thời nỗ lực để sớm đưa sản phẩm này tới với cộng đồng”, ông Vượng cho hay.
Bên cạnh đó, theo nhiều nguồn tin, 500.000 lọ Remdesivir – thuốc điều trị Covid-19 được FDA Mỹ cấ phép sẽ được trao tặng cho Bộ Y tế ngay trong tháng 8/2021, nhằm góp phần đẩy nhanh phục hồi cho bệnh nhân Covid-19. Dưới sự hướng dẫn của Bộ Y tế, Tập đoàn Vingroup vừa đàm phán thành công đơn hàng này.
Remdesivir là thuốc kháng virus được Cơ quan Quản lý thực phẩm à dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) phê duyệt điều trị cho bệnh nhân Covid-19 từ 22/10/2020. Với khả năng rút ngắn thời gian chữa trị và đẩy nhanh phục hồi ở bệnh nhân diễn tiến nặng, Remdesivir đã được 50 quốc gia như Mỹ, EU, Úc, Nhật Bản, Singapore, Ấn Độ… đưa vào phác đồ điều trị và là một trong những loại thuốc đặc trị khó tiếp cận hàng đầu thế giới.
Với 500.000 lọ, số thuốc trên có khả năng hỗ trợ điều trị cho khoảng 80.000 đến 100.000 bệnh nhân Covid-19 tại Việt Nam. 100% đơn hàng sẽ được chuyển về Việt Nam ngay trong tháng 8, để kịp thời trao tặng cho Bộ Y tế. Bộ Y tế sẽ tiến hành kiếm định và cấ phép lưu hành cho các bệnh viện đang điều trị Covid trên toàn quốc.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp, đặc biệt là ở TP.Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Nam, việc nhập khẩu được 500.000 lọ thuốc điều trị COVID-19 là rất kịp thời, góp phần hỗ trợ ngành y điều trị, đặc biệt là ở nhóm bệnh nhân có nguy cơ cao như người già, người có bệnh nền.
Hiện Tập đoàn đang đàm phán để thuê chuyên cơ chuyển thuốc về Việt Nam. Dự kiến, lô thuốc đầu tiên với số lượng 105.000 lọ sẽ về đến TP Hồ Chí Minh trước ngày 5/8 để kịp thời phục vụ công tác chữa trị khẩn cấp.
Trước đó, bà Phương Hằng bất ngờ tiết lộ đã giúp một bệnh viện dã chiến 200 cái nệm và 200 bộ quần áo sau khi được xin cứu viện: “Một bệnh viện dã chiến đã xin 200 cái nệm, gối màn, quàn áo cho 200 bệnh nhân ở ngay Phú Chánh, Huyện Phú Giáo, Bình Dương. Vậy mà trong vòng mấy tiếng đồng hộ tôi đã làm đủ mọi cách để đêm nay tất cả mọi người ở trong đó có giường nằm, có nệm nằm.
Tôi đã giao tới nơi rồi quý vị, vậy quý vị nghĩ tôi sống như thế nào? Qúy vị thấy không, chỉ có mấy tiếng đồng hồ mà tôi đã làm xong để chở lên giao cho bệnh viện cứu giúp bệnh nhân trong bệnh viện dã chiến”.
Sau đó, bà Phương Hằng cũng khẳng định thêm: “Quý vị biết đấy, dịch hiện nay đang bùng phát khắp nơi, và chúng tôi làm hết những gì có thể trong phạm vi cho phép trong khả năng tôi chứ bao giờ từ chối ai hết. Qúy vị thấy đó, chỉ trong 1 nốt nhạc là đã có 200 chiếc nệm chở lên cho bệnh viện.
Nệm, gối, mền giúp cho người ta. Liệu có ai làm được không, không phải dễ đâu quý vị, không phải có t.iền mà đã mua được đâu quý vị ơi. Vì vậy, tôi nói hãy làm đi, hãy như chúng tôi đi mới biết tâm lòng của chúng tôi với dân như nào”.